Gỗ sưa có hai loại là sưa trắng và sưa đỏ. Gỗ sưa có lõi đỏ là loại gỗ quý hiếm, được ưa chuộng và có giá trị hơn so với gỗ sưa trắng. Gỗ sưa đỏ còn được gọi là cây huỳnh đàn lõi đỏ, huê, trắc thối….. Cây có tên khoa học là Dalbergia Tonkinensis Prain thuộc họ đậu.
Từ xa xưa gỗ sưa đã được đóng đồ trong cung đình và các gia đình giầu có, mặc định về đẳng cấp. Gỗ sưa được vua chúa và vương công quý tộc sử dụng, gỗ thuộc vào hàng gỗ quý có truyền thống.
Nguồn cung khan hiếm và phong trào chơi đồ cổ cũng như một số tác dụng đồn đoán khiến giá gỗ xưa đã tăng cao chóng mặt và trở thành loại gỗ được săn đón.
Gỗ sưa còn được coi là tuyệt phẩm trong các loại gỗ bởi tính rắn chắc, màu sắc hoa lệ, vân gỗ đẹp, bền. Gỗ sưa có mùi hương vĩnh hằng, bách độc không thể ngấm vào nên thường được dùng làm tràng hạt, có ý nghĩa tránh tà ma và tật bệnh. Từ đó, gỗ sưa còn được con người gán cho ý nghĩa tâm linh.
Về y học gỗ sưa được cho là có một số tác dụng tốt: Gỗ sưa được cho là có tác dụng “mộc dưỡng” giúp an thần, tỉnh táo, khi thường xuyên sử dụng có thể thúc đẩy việc tái tạo các tế bào, phòng chống các nếp nhăn và sự lão hóa của cơ thể, thậm chí góp phần giúp phục hồi các chức năng tạng phủ trong cơ thể. Sử dụng đồ gia dụng bằng gỗ sưa như giường tủ, bàn ghế, thời gian tiếp xúc lâu sẽ có hiệu quả điều hòa khí huyết, duy trì sắc đẹp, tránh lão hóa, phòng bệnh ung thư. Gỗ sưa có tác dụng chữa bệnh xương khớp. Dùng bột gỗ sưa hòa với dấm trắng, sau đó đắp vào chỗ khớp bị xưng, cứ 10 ngày một liệu trình chữa trị, khoảng 3 liệu trình như vậy xương khớp sẽ gần như hết đau nhức.
Gỗ sưa còn được cho có tác dụng như vậy là do nó có thể điều hòa khí huyết. Các mạch máu lưu thông, chức năng thận tạng cải thiện. Thận lại được coi là “tiên thiên chi bản, bách bệnh chi nguyên”, tức là nguồn của bách bệnh, thận lại chủ về xương khớp, sinh ra tủy, thông với não nên thận khỏe thì mọi bệnh tật tiêu tán, trẻ lâu, trường thọ. Vì vậy, tiếp xúc một thời gian với gỗ sưa, khí sắc con người cũng sẽ tốt lên, da dẻ hồng hào, hai mắt có thần hơn, không bị ù tai, xương cốt chắc khỏe, tăng cường trí nhớ, trấn tĩnh, không sợ hãi, người này cho biết thêm. Gỗ sưa càng để lâu càng đẹp nên khi chế tác thành đồ mỹ nghệ, tác dụng tán phát các chất “mộc dưỡng” càng nhiều.
Gỗ sưa được trồng nhiều khắp Việt Nam
Về y học gỗ sưa được cho là có một số tác dụng tốt: Gỗ sưa được cho là có tác dụng “mộc dưỡng” giúp an thần, tỉnh táo, khi thường xuyên sử dụng có thể thúc đẩy việc tái tạo các tế bào, phòng chống các nếp nhăn và sự lão hóa của cơ thể, thậm chí góp phần giúp phục hồi các chức năng tạng phủ trong cơ thể. Sử dụng đồ gia dụng bằng gỗ sưa như giường tủ, bàn ghế, thời gian tiếp xúc lâu sẽ có hiệu quả điều hòa khí huyết, duy trì sắc đẹp, tránh lão hóa, phòng bệnh ung thư. Gỗ sưa có tác dụng chữa bệnh xương khớp. Dùng bột gỗ sưa hòa với dấm trắng, sau đó đắp vào chỗ khớp bị xưng, cứ 10 ngày một liệu trình chữa trị, khoảng 3 liệu trình như vậy xương khớp sẽ gần như hết đau nhức.
Gỗ sưa còn được cho có tác dụng như vậy là do nó có thể điều hòa khí huyết. Các mạch máu lưu thông, chức năng thận tạng cải thiện. Thận lại được coi là “tiên thiên chi bản, bách bệnh chi nguyên”, tức là nguồn của bách bệnh, thận lại chủ về xương khớp, sinh ra tủy, thông với não nên thận khỏe thì mọi bệnh tật tiêu tán, trẻ lâu, trường thọ. Vì vậy, tiếp xúc một thời gian với gỗ sưa, khí sắc con người cũng sẽ tốt lên, da dẻ hồng hào, hai mắt có thần hơn, không bị ù tai, xương cốt chắc khỏe, tăng cường trí nhớ, trấn tĩnh, không sợ hãi, người này cho biết thêm. Gỗ sưa càng để lâu càng đẹp nên khi chế tác thành đồ mỹ nghệ, tác dụng tán phát các chất “mộc dưỡng” càng nhiều.
Gỗ sưa được trồng nhiều khắp Việt Nam
Những cây gỗ sưa cổ thụ không còn nhiều, nhưng hiện nay các cây gỗ sưa được trồng rất nhiều trong dân. Thiết nghĩ giá của gỗ sưa sẽ dần dần bình ổn và có giá trị tương đương với một số loài gỗ quý. Thậm chí nếu lượng cung nhiều hơn một vài loại gỗ quý khác thì cũng không tránh được tình trạng gỗ sưa sẽ mất đi sự giá trị so với các dòng gỗ quý hiếm khác.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét