Trầm hương và kỳ nam là phần gỗ chứa nhiều nhựa thơm sinh ra từ thân cây dó mọc nhiều trong những cánh rừng già của Việt Nam.
Khi cây dó bị thương bởi côn trùng, nhiễm bệnh hay bị ngoại lực phá hoại; chất dầu trong cây tụ lại để kháng cự sự phá hoại hoặc nhiễm bệnh từ bên ngoài. Chất dầu được tiết ra đó thấm vào thân gỗ dần dần biến thân gió thành trầm. Những cây dó có trầm thường bị xơ xác và thân có u, bướu, bị sâu đục, gò mối đóng, mảnh bom đạn găm vào, cây bị giông gió làm gãy cành hay bị sét đánh. Khác hoàn toàn với quan niệm dân gian có đồn rằng hương trời bay theo gió đã đáp xuống những cây bị thương hay bị hư, lâu ngày và trở thành cây trầm hương.Cây dó bầu có tên khoa học là Aquilaria trong quá trình phát triển cây bị một số trường hợp nào đó bị những tổn thương làm cây bị nhiễm bệnh và tích tụ nên một dạng nhựa rồi sau đó lan ra khắp cây làm các phân tử bị biến đổi nên cây có rất nhiều màu sắc, hình thù và hương thơm.
Trầm hương có lượng dầu rất cao thường là >25% nên có mùi thơm đặc biệt và nhất khi khi đốt. Trầm hương chính hiệu hoặc cao cấp thì thường có lượng dầu đạt 60-80% nên rất quý hiếm.
– Hạng nhì : Trầm Là loại trầm hương ít dầu, nặng, vị đắng, hầu hết khi đốt mới tỏa mùi thơm, khói màu trắng, bay quanh rồi tan ngay. Trầm được xếp thành 6 loại với 6 màu sắc có các giá trị khác nhau trong đó sắc sáp trắng là có giá trị cao nhất mang lại nhiều điềm tốt cho bạn.
– Hạng ba : Tốc Hầu như tốc có nhiễm rất ít lượng dầu nên được đánh giá là hạng thấp nhất trong Trầm hương. Tốc có rất nhiều loại nhưng điển hình là: Tốc đỉa, tốc dây, tốc hương, tốc pi. Trong đó tốc hương là loại Tốc có mùi thương rất đặc biệt Trong 4 nhóm tốc thì tốc đỉa được đánh giá cao hơn về chất lượng. Tuy nhiên, việc xếp nhóm tốc không nhất thiết theo thứ bật phẩm cấp. Hiện nay chưa có quy định của Nhà nước hoặc của tổ chức phi Chính phủ về tiêu chuẩn phân lọai, đánh giá phẩm cấp trầm hương.
Cách tạo trầm trên cây dó bầu là nuôi kiến để tạo trầm. Khi kiến đục khoét làm tổ,nhựa sẽ tiết ra tự nhiên để bảo vệ cây. Các đường vân gỗ quanh tổ kiến sẽ có màu dầu đen bóng như trầm hương tự nhiên. Nếu nạo một mảnh nhỏ đem đốt thì mảnh gỗ tỏa mùi hương trầm ngào ngạt.
Một vài bí quyết tạo trầm như: nuôi kiến, kiến sẽ tạo ra chất giúp quá trình hình thành trầm trên cây dó nhanh hơn bất cứ phương pháp nào. Kiến ăn các loại thực vật và tạo ra chất lỏng có màu giống mật mía. Loại chất lỏng này kết hợp cùng chế phẩm được làm từ mật mía, mật ong, cám ngô, tinh dầu dừa sẽ thúc đẩy quá trình lên men và tạo ra chế phẩm vi sinh. Khi chế phẩm vi sinh này được bơm vào vết thương trên cây dó khiến cây dó phải tiết ra một loại kháng sinh để bao bọc vết thương, kháng khuẩn và sự “tương tác” này là điều kiện tạo trầm trên cây dó.
Kỳ nam ( kỳ vật trời nam) là thứ trầm có nhiều dầu, còn trầm là thứ kỳ có ít dầu. Trong những cây dó có trầm thỉnh thoảng vẫn có kỳ, và trong những cây dó có kỳ thì trầm luôn luôn bao chung quanh hoặc ở bên cạnh. Thường thường kỳ ít có, và khi có cũng có ít hơn trầm. Kỳ và trầm phân biệt nhau ở hình chất và khí vị: - Trầm chất cứng và nặng, màu hơi vàng, vị đắng. Kỳ nhẹ và mềm, màu đen, vị lại đủ cay chua ngọt đắng. - Trầm mùi ngát, kỳ mùi thanh. Khói trầm bay vòng quanh rồi tan ra, khói kỳ bay thẳng và bay vút. Kỳ có 4 thứ, giá trị phân định rõ ràng trong câu ngạn ngữ “nhất bạch, nhị thanh, tam huỳnh, tứ hắc”. Bạch kỳ nam sắc trắng, chất mềm và rất nhiều dầu. Thanh kỳ nam, màu hơi xanh, nhiều dầu thì mềm, ít dầu thì cứng. Huỳnh kỳ nam, màu vàng như sáp ong, chất cứng và nặng, để lâu khô dầu trở nên nhẹ. Hắc kỳ nam, mùa đen chất cứng. Nhưng chỗ nhiều dầu lại mềm như bạch kỳ nam. Kỳ nam thường dùng làm thuốc, giá rất đắt. Trầm chia làm 4 loại: - Trầm mắt kiến, có lổ có hang do kiến đục làm tổ trước khi cây thành trầm. - Trầm rễ do rễ cây sanh ra. - Trầm mắt tử kết tạo trên nhánh cây. - Trầm tốc ở nơi thân cây. Trầm tốc có nhiều nhất và trên thị trường chia ra làm nhiều thứ giá bán khác nhau. + Tốc hoa màu vàng lạt, có những chấm lốm đốm như hoa. + Tốc nước, màu vàng lợt, chất ươn ướt và nặng. + Tốc xám, màu xam xám như tro. + Tốc lọ nghẹ, màu đen đen như bồ hóng. + Tốc đá, nặng và trông hình sắc như đá. + Tốc ớt, sắc vàng lợt, vị cay như ớt xiêm. + Tốc hương, sắc vàng lợt, hương đượm, thường bao chung quanh kỳ nam, cho nên có nhiều điểm, nhiều gân kỳ nam lẫn vào. Nếu dầu nhiều thêm thì tốc ký trở thành kỳ
Trầm hương có lượng dầu rất cao thường là >25% nên có mùi thơm đặc biệt và nhất khi khi đốt. Trầm hương chính hiệu hoặc cao cấp thì thường có lượng dầu đạt 60-80% nên rất quý hiếm.
Hiện nay Trầm hương được xếp thành 3 hạng:
– Hạng nhất : Kỳ nam hay còn gọi là kỳ. Đây là loại trầm hương có phẩm cấp cao nhất, cho nhiều dầu, nhẹ, mềm, dẻo, nhuyễn, khi nếm có đủ vị chua, cay, đắng, ngọt, tỏa mùi thơm tự nhiên, khi đốt hương thơm đặc biệt, khói xanh, bay thẳng và dài lên không trung. Kỳ nam được chia thành 4 loại theo thứ hạng là Bạch kỳ, Thanh kỳ, Huỳnh kỳ và Hắc kỳ– Hạng nhì : Trầm Là loại trầm hương ít dầu, nặng, vị đắng, hầu hết khi đốt mới tỏa mùi thơm, khói màu trắng, bay quanh rồi tan ngay. Trầm được xếp thành 6 loại với 6 màu sắc có các giá trị khác nhau trong đó sắc sáp trắng là có giá trị cao nhất mang lại nhiều điềm tốt cho bạn.
– Hạng ba : Tốc Hầu như tốc có nhiễm rất ít lượng dầu nên được đánh giá là hạng thấp nhất trong Trầm hương. Tốc có rất nhiều loại nhưng điển hình là: Tốc đỉa, tốc dây, tốc hương, tốc pi. Trong đó tốc hương là loại Tốc có mùi thương rất đặc biệt Trong 4 nhóm tốc thì tốc đỉa được đánh giá cao hơn về chất lượng. Tuy nhiên, việc xếp nhóm tốc không nhất thiết theo thứ bật phẩm cấp. Hiện nay chưa có quy định của Nhà nước hoặc của tổ chức phi Chính phủ về tiêu chuẩn phân lọai, đánh giá phẩm cấp trầm hương.
Cách tạo trầm trên cây dó bầu là nuôi kiến để tạo trầm. Khi kiến đục khoét làm tổ,nhựa sẽ tiết ra tự nhiên để bảo vệ cây. Các đường vân gỗ quanh tổ kiến sẽ có màu dầu đen bóng như trầm hương tự nhiên. Nếu nạo một mảnh nhỏ đem đốt thì mảnh gỗ tỏa mùi hương trầm ngào ngạt.
Một vài bí quyết tạo trầm như: nuôi kiến, kiến sẽ tạo ra chất giúp quá trình hình thành trầm trên cây dó nhanh hơn bất cứ phương pháp nào. Kiến ăn các loại thực vật và tạo ra chất lỏng có màu giống mật mía. Loại chất lỏng này kết hợp cùng chế phẩm được làm từ mật mía, mật ong, cám ngô, tinh dầu dừa sẽ thúc đẩy quá trình lên men và tạo ra chế phẩm vi sinh. Khi chế phẩm vi sinh này được bơm vào vết thương trên cây dó khiến cây dó phải tiết ra một loại kháng sinh để bao bọc vết thương, kháng khuẩn và sự “tương tác” này là điều kiện tạo trầm trên cây dó.
Kỳ nam ( kỳ vật trời nam) là thứ trầm có nhiều dầu, còn trầm là thứ kỳ có ít dầu. Trong những cây dó có trầm thỉnh thoảng vẫn có kỳ, và trong những cây dó có kỳ thì trầm luôn luôn bao chung quanh hoặc ở bên cạnh. Thường thường kỳ ít có, và khi có cũng có ít hơn trầm. Kỳ và trầm phân biệt nhau ở hình chất và khí vị: - Trầm chất cứng và nặng, màu hơi vàng, vị đắng. Kỳ nhẹ và mềm, màu đen, vị lại đủ cay chua ngọt đắng. - Trầm mùi ngát, kỳ mùi thanh. Khói trầm bay vòng quanh rồi tan ra, khói kỳ bay thẳng và bay vút. Kỳ có 4 thứ, giá trị phân định rõ ràng trong câu ngạn ngữ “nhất bạch, nhị thanh, tam huỳnh, tứ hắc”. Bạch kỳ nam sắc trắng, chất mềm và rất nhiều dầu. Thanh kỳ nam, màu hơi xanh, nhiều dầu thì mềm, ít dầu thì cứng. Huỳnh kỳ nam, màu vàng như sáp ong, chất cứng và nặng, để lâu khô dầu trở nên nhẹ. Hắc kỳ nam, mùa đen chất cứng. Nhưng chỗ nhiều dầu lại mềm như bạch kỳ nam. Kỳ nam thường dùng làm thuốc, giá rất đắt. Trầm chia làm 4 loại: - Trầm mắt kiến, có lổ có hang do kiến đục làm tổ trước khi cây thành trầm. - Trầm rễ do rễ cây sanh ra. - Trầm mắt tử kết tạo trên nhánh cây. - Trầm tốc ở nơi thân cây. Trầm tốc có nhiều nhất và trên thị trường chia ra làm nhiều thứ giá bán khác nhau. + Tốc hoa màu vàng lạt, có những chấm lốm đốm như hoa. + Tốc nước, màu vàng lợt, chất ươn ướt và nặng. + Tốc xám, màu xam xám như tro. + Tốc lọ nghẹ, màu đen đen như bồ hóng. + Tốc đá, nặng và trông hình sắc như đá. + Tốc ớt, sắc vàng lợt, vị cay như ớt xiêm. + Tốc hương, sắc vàng lợt, hương đượm, thường bao chung quanh kỳ nam, cho nên có nhiều điểm, nhiều gân kỳ nam lẫn vào. Nếu dầu nhiều thêm thì tốc ký trở thành kỳ
0 nhận xét:
Đăng nhận xét